Những tấm lòng vàng 3.11.2022
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này.Giá USD hôm nay 23.4.2024: Đô la tự do quay đầu đi xuống, ngược ngân hàng
Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình, Phó trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 18 của Chính phủ về sắp xếp, tinh gọn bộ máy vừa có văn bản gửi các bộ, ngành về việc bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy. Theo đó, căn cứ ý kiến của Bộ Chính trị và kết luận của Ban Chỉ đạo của Chính phủ, điều chỉnh một số chức năng, nhiệm vụ giữa Bộ Công an và một số bộ, ngành liên quan:Chuyển nhiệm vụ quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy từ Bộ LĐ-TB-XH sang Bộ Công an.Chuyển nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp Phiếu lý lịch tư pháp từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an.Chuyển nhiệm vụ về sát hạch, cấp Giấy phép lái xe cơ giới đường bộ từ Bộ GTVT sang Bộ Công an. Chuyển nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn, an ninh thông tin mạng từ Bộ TT-TT sang Bộ Công an.Về nhiệm vụ quản lý nhà nước về xuất nhập cảnh, giao Bộ Công an chủ trì xây dựng, thu thập, cập nhật, khai thác, chia sẻ thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về xuất nhập cảnh. Về nhiệm vụ bảo đảm an ninh hàng không, giao Bộ Công an chủ trì bảo đảm an ninh hàng không tại sân bay và trong máy bay. Về nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia tại khu vực biên giới, cửa khẩu, giao Bộ Công an và Bộ Quốc phòng thống nhất nhiệm vụ chủ trì, phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và nhiệm vụ quốc phòng. Ngoài ra, chuyển Tổng công ty Viễn thông Mobifone về Bộ Công an quản lý (tố chức đảng chuyển về trực thuộc Đảng ủy Công an T.Ư).Trước đó, Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình đã ký công văn của Ban Chỉ đạo hướng dẫn về việc bổ sung, hoàn thiện phương án sắp xếp tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện. Theo đó, chuyển các nhiệm vụ quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy từ Sở LĐ-TB-XH; chuyển nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp Phiếu lý lịch tư pháp từ Sở Tư pháp sang Công an tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư.Chuyển nhiệm vụ về sát hạch, cấp Giấy phép lái xe cơ giới đường bộ từ Sở GTVT; chuyển nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn, an ninh thông tin mạng từ Sở TT-TT sang Công an tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư.
Game thủ Starfield khó chịu vì 3 NPC giống y chang
Là đơn vị đào tạo trực thuộc được ĐHQG Hà Nội giao cho sứ mệnh phát triển các lĩnh vực và chương trình đào tạo mang tính chất liên ngành, sáng tạo, nghệ thuật, khoa Các khoa học liên ngành sớm ý thức được tầm quan trọng trong việc phát triển phong trào thể thao điện tử trong sinh viên.
Tuy là tác phẩm thuộc thể loại hư cấu lịch sử nhưng Tướng quân đã tôn trọng văn hóa bản địa, lịch sử đến mức tối đa. Trong đó, cổ phục - điểm sáng của phim, đã được đầu tư chỉn chu, tinh tế, góp phần cho thấy sự tôn trọng văn hóa đó của các nhà làm phim ngoài Nhật Bản.
'Độc lạ' với bánh chưng xanh có nhân... tình thương
Nguyễn Việt Quang (26 tuổi), làm việc ở 15 Hàng Than, Q.Ba Đình, Hà Nội, cho biết mỗi khi bạn bè đến Hà Nội du lịch thì chàng trai này đều mời thưởng thức cà phê trứng. "Thức uống này có thể "kén" người sử dụng bởi lo ngại sẽ tanh. Tuy nhiên, khi đã uống thử thì bị chinh phục bởi vị béo ngậy, ngọt và thơm hơn so với các loại cà phê khác. Bản thân tôi cũng thích cà phê trứng vì mùi thơm của cà phê hòa quyện với lớp trứng. Uống có cảm giác rất tuyệt", Quang nói.